Đề bài
Một lăng kính thuỷ tinh có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, kích thước như trong Hình 10.9
a)Tính thể tích của lăng kính thuỷ tinh.
b)Người ta làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để đựng vừa khít lăng kính thuỷ tinh nói trên (hở hai đáy tam giác). Tính diện tích bìa cần dùng (bỏ qua mép nối).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a)Thể tích: \(V = {S_{day}}.h\)
b)Diện tích bìa cần dùng chính là diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
Lời giải chi tiết
a)
Diện tích đáy của lăng kính là: \(S = \dfrac{1}{2}.3.2,6 = 3,9\left( {c{m^2}} \right)\)
Thể tích lăng kính thuỷ tinh là: \(V = S.h = 3,9.10 = 39\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Chu vi đáy là: C = 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Diện tích bìa cứng cần dùng là:
\({S_{xp}} = {C_{day}}.h = 9.10 = 90\left( {c{m^2}} \right)\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Toán lớp 7
Chương IX. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 2. Bài học cuộc sống
Unit 2: Health
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - chi tiết
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7