Đề bài
Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp:
a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì......
b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì.......
c) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì......
d) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì.......
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Thể rắn: Có hình dạng cố định, không chảy được, rất khó nén
- Thể lỏng: Có hình dạng của phần vật chứa nó, có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt,khó nén
- Thể khí: Có hình dạng của vật chứa nó, dễ dàng lan tỏa trong không gian theo mọi hướng, dễ bị nén.
Lời giải chi tiết
a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng.
b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì chất khí nén được.
c) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì chất lỏng có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.
d) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì chất rắn có hình dạng cố định.
Chương 5. Phân số
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Ôn tập hè Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 7: Số thập phân
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6