Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^2},a \ne 0.\) Vì sao với hai giá trị đối nhau của \(x\) thì hai giá trị tương ứng của hàm số lại bằng nhau\(?\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng kiến thức:
+) Giá trị đối của \(x\) là \(-x\).
+) \((-a)^2=a^2.\)
Lời giải chi tiết
Hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^2}(a \ne 0)\)
Ta có giá trị đối của \(x\) là \(–x\)
Nên \( f\left( x \right) =ax^2; f\left( { - x} \right)=a(-x)^2=ax^2\)
\(\Rightarrow f\left( x \right) = f\left( { - x} \right)\)
Vậy với hai giá trị đối nhau của \(x\) thì giá trị tương ứng của hàm số bằng nhau.
Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
Bài 31
Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
ĐỊA LÍ KINH TẾ