Đề bài
Cho hai mệnh đề sau:
P: “Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành”.
Q: “Tứ giác \(ABCD\) có \(AB\)//\(CD\) và \(AB = CD\)”.
Hãy phát biểu mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và mệnh đề đảo của mệnh đề đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Phát biểu mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) dạng "Nếu P thì Q", "P kéo theo Q", "P suy ra Q"
Mệnh đề đảo của mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là \(Q \Rightarrow P\).
Lời giải chi tiết
Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là: “Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành thì tứ giác \(ABCD\) có \(AB\)//\(CD\) và \(AB = CD\)”.
Mệnh đề đảo \(Q \Rightarrow P\) là: “Nếu tứ giác \(ABCD\) có \(AB\)//\(CD\) và \(AB = CD\) thì tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành”.
Bài 6. Một số hiểu biết về an ninh mạng
Phần 2. Sinh học vi sinh vật và virus
Unit 7: New ways to learn
Unit 1: Feelings
Unit 5: Sports
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10