Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Cho hệ phương trình
\(\left\{ {\matrix{
{x + 0y = - 2} \cr
{5x - y = - 9} \cr} } \right.\)
LG a
LG a
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình đã cho. Từ đó xác định nghiệm của hệ.
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}x=a\\y = a'x + b'\end{array} \right.\)
+) Vẽ hai đường thẳng \(x=a\) và \(y = a'x + b'\) trong cùng một hệ trục tọa độ.
+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.
+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.
- Một cặp số \(({x_0};{y_0})\) là một nghiệm của phương trình \(ax + by = c \) (\(a \ne 0 \) hoặc \(b \ne 0 \)) khi và chỉ khi \(a{x_0} + b{y_0} = c.\)
Lời giải chi tiết:
\(\left\{ {\matrix{
{x + 0y = - 2} \cr
{5x - y = - 9} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = - 2} \cr
{y = 5x + 9} \cr} } \right.} \right.\)
- Vẽ đường thẳng \(x = -2\):
Đường thẳng \(x = -2\) là đường thẳng đi qua điểm \(A(-2;0)\) và song song với trục tung.
- Vẽ đường thẳng \(y = 5x + 9\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 9\) ta được \(B (0; 9)\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x =\displaystyle - {9 \over 5}\) ta được \(C(\displaystyle - {9 \over 5}; 0)\)
Đường thẳng \(y = 5x + 9\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(B, \ C\)
- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng \(x = -2\) và \(y = 5x + 9\) cắt nhau tại điểm \(D (-2;-1).\)
Thay \(x = -2, y = -1\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}-2+0.(-1)=-2\\5.(-2)-(-1)=-9\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}-2 = -2\\ -9 = -9\end{array} \text{(luôn đúng)} \right.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (-2;-1)\).
LG b
LG b
Nghiệm của hệ này có phải là nghiệm của phương trình \(3x – 7y = 1\) hay không?
Phương pháp giải:
Thay \(x = -2; y = -1\) vào phương trình \(3x – 7y = 1\) để tính toán và kết luận
Lời giải chi tiết:
Thay \(x = -2; y = -1\) vào phương trình \(3x – 7y = 1\) ta có:
\(3.\left( { - 2} \right) - 7.\left( { - 1} \right) =1 \Leftrightarrow 1 = 1\) (luôn đúng)
Vậy cặp \((x; y) = (-2; -1)\) là nghiệm của phương trình \(3x – 7y = 1.\)
Đề thi vào 10 môn Văn Ninh Bình
Đề thi vào 10 môn Toán Bắc Ninh
Đề thi vào 10 môn Văn Hồ Chí Minh
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân