Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Cho hai đường tròn bằng nhau \((O)\) và \((O’)\) cắt nhau tại \(A \) và \(B\). Vẽ đường thẳng qua \(A\) cắt \((O)\) tại \(M\) và cắt \((O’)\) tại \(N\) (\(A\) nằm giữa \(M\) và \(N\)). Hỏi \(BMN\) là tam giác gì ? Tại sao ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau
Lời giải chi tiết
Từ giả thiết ta có cung \(AB\) của \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) bằng nhau \( \Rightarrow \widehat {BMN} = \widehat {ANB}\) vì hai góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
Vậy \(\Delta MBN\) là tam giác cân tại \(B.\)
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 9 - Sinh 9
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Đề thi vào 10 môn Văn Thừa Thiên - Huế
Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Văn Phú Yên