13.4
Đặt điện áp u = 100cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.i = 2cos(100πt − )(A).
B. i = 2cos(100πt + )(A).
C. i = 2cos(100πt − )(A).
D. i = 2cos(100πt + )(A).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính cảm kháng cuộn dây = Lω
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa L:
Sử dụng lí thuyết trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện trễ pha hơn điện áp
Lời giải chi tiết:
Ta có
= Lω = .100π = 50 (Ω)
= = 2(A)
Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện trễ pha hơn điện áp ⇒ − = −rad
Biểu thức cường độ dòng điện: i = 2cos(100πt − )(A)
Chọn A
13.5
Đặt điện áp u=cosωt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i =cos(ωt).
B. i = cos(ωt+).
C. i = cos(ωt−).
D. i = cos(ωt−).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính cảm kháng cuộn dây ZL=Lω
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa L:
Sử dụng lí thuyết trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện trễ pha hơn điện áp
Lời giải chi tiết:
Ta có:
+ Cảm kháng cuộn dây = Lω
+ Cường độ dòng điện cực đại
+ Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện trễ pha hơn điện áp ⇒ − = −rad
Biểu thức cường độ dòng điện: i =cos(ωt − )(A)
Chọn C
13.6
Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:
A.i = 2cos(100πt − )(A).
B. i = 2cos(100πt + ) (A).
C. i = 2cos(100πt + )(A).
D. i = 2cos(100πt − ) (A).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính dung kháng tụ điện
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa C:
Sử dụng lí thuyết trong đoạn mạch chỉ chứa tụ, dòng điện nhanh pha hơn điện áp
Lời giải chi tiết:
Ta có
= = 50(Ω)
= = 2(A)
Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ, dòng điện nhanh pha hơn điện áp ⇒ + = rad
Biểu thức cường độ dòng điện: i = 2cos(100πt + ) (A)
Chọn B
Đề kiểm tra giữa học kì 2
CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Chương 3. Di truyền học quần thể
Đề kiểm tra học kì 2
CHƯƠNG 2. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN