Đề bài
Cho \(a \in \mathbb{Q},a \ne 0\). Hãy viết \({a^8}\) dưới dạng:
a) Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là \({a^3}\);
b) Luỹ thừa của \({a^2}\);
c) Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là \({a^{10}}\);
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa.
Lời giải chi tiết
a) \({a^8} = {a^3}.{a^5}\)
b) \({a^8} = {\left( {{a^2}} \right)^4}\)
c) \({a^8} = {a^{10}}:{a^2}\)
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - chi tiết
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chương 3: Góc và đường thẳng song song
Progress Review 2
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7