14.1
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 30V. B. 20V.
C. 10V. D. 40V.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức:
Lời giải chi tiết:
Ta có mà mạch điện không có tụ nên =0
=
Chọn D
14.2
Đặt điện áp xoay chiều u=100cosωt(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 150V. B. 50V.
C. D. 200V.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức:
Lời giải chi tiết:
Ta có mà mạch điện không có điện trở nên =0
⇒ U =
Vì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch
⇒ U =
⇒
= 100 + 100
= 200V
Chọn D
14.3
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=H) và tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2A. B. 1,5A.
C. 0,75A. D. 2A.
Phương pháp giải:
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
Sử dụng công thức tính tổng trở:
Lời giải chi tiết:
Cảm kháng = 100Ω
Dung kháng 200Ω
Mạch không có điện trở nên R = 0
⇒ = 100Ω
Ta có: = 2A
Chọn A
Unit 3: Ways Of Socialising - Các cách thức giao tiếp xã hội
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 12
Đề thi THPT QG chính thức các năm