14.4
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
A. i=5cos(120πt+)(A).
B. i=5cos(120πt−)(A).
C. i=5cos(120πt−)(A).
D. i=5cos(120πt+)(A).
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết chỉ có điện trở cản trở dòng điện không đổi
Sử dụng công thức tính tổng trở: Z =
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: ; tan
Lời giải chi tiết:
Chỉ có điện trở cản trở dòng điện không đổi
Cảm kháng
Tổng trở của mạch điện ():
Ta có:
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện:
tan⇒ φ = rad
Ta có
= −(rad)
Vậy biểu thức dòng điện là: i = 5cos(120πt−)(A).
Chọn C
14.5
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết R=50Ω, cuộn cảm thuần có L=(H) và tụ điện có C = (F). Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch này là
A. A. B. 2A.
C. 2A. D. 1A.
Phương pháp giải:
Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
Sử dụng công thức tính tổng trở: Z =
Lời giải chi tiết:
Cảm kháng
Dung kháng
Tổng trở của mạch điện
Z =
= = 50
Cường độ dòng điện hiệu dụng = =A
Chọn A
Unit 9. Deserts
CHƯƠNG III. SÓNG CƠ
Chương 3. AMIN. AMINO AXIT. PROTEIN
Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12