Đề bài
Người ta ghi một cách tùy ý vào ba mặt bên và hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác các số tự nhiên lẻ từ 21 đến 29 (số được ghi ở mỗi mặt khác nhau). Chứng tỏ rằng không thể xảy ra trường hợp tổng các số trên ba mặt bên và tổng các số trên hai đáy cảu hình lăng trụ trên bằng nhau.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta chứng minh dựa vào tổng của ba số lẻ là một số lẻ và tổng của hai số lẻ là một số chẵn.
Lời giải chi tiết
Do tổng của ba số lẻ là một số lẻ nên tổng các số ở ba mặt bên của hình lăng trụ là một số lẻ.
Do tổng của hai số lẻ là một số chẵn nên tổng các số ở hai mặt đáy của hình lăng trụ là một số chẵn.
Mà số lẻ không bao giờ bằng số chẵn nên không bao giờ xảy ra trường hợp tổng các số lẻ ở ba mặt bên bằng tổng các số lẻ ở hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng bằng nhau.
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Bài 2
Chương 6. Biểu thức đại số
Bài 4: Giai điệu đất nước
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 7
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7