Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Nếu thể tích của một hình cầu là \(113\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\) thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy \(\pi = \dfrac{{22}}{7})?\)
A.\(2cm\) B. \(3cm\)
C. \(5cm\) D. \(6cm\)
E. Một kết quả khác.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Từ công thức tính thể tích hình cầu \(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3}\) ta tính bán kính mặt cầu \(R = \sqrt[3]{{\dfrac{{3V}}{{4\pi }}}}\)
Lời giải chi tiết
Ta có thể tích \(V = 113\dfrac{1}{7} = \dfrac{{792}}{7}\) và theo công thức \(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3}\)
\( \Rightarrow \dfrac{{792}}{7} = \dfrac{4}{3} \cdot \dfrac{{22}}{7}{R^3}\) hay \(R = \sqrt[3]{{\dfrac{{792.3.7}}{{7.4.22}}}} = 3\,\left( {cm} \right).\)
Vậy kết quả đúng là \(R = 3cm.\)
Chọn B.
QUYỂN 3. TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Chương 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 9