Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = mx + 3\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x - 5\). Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng kiến thức :
+ Hàm số \(y = ax + b\) là hàm số bậc nhất khi \(a \ne 0\)
+ Hai đường thẳng \(y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) và \(y = a'x + b'\,\,\left( {a' \ne 0} \right)\)
a) Song song với nhau khi \(a = a'\) và \(b \ne b'\)
b) Cắt nhau khi \(a \ne a'\).
Lời giải chi tiết
Hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi :
\(m \ne 0\) và \(2m + 1 \ne 0\)
\( \Leftrightarrow m \ne 0\) và \(m \ne - \dfrac{1}{2}\) (1)
a) Hai đường thẳng đã cho song song với nhau khi \(m = 2m + 1 \Leftrightarrow m = - 1\) (2)
Từ các điều kiện (1) và (2) ta có kết luận :
Hai hàm số bậc nhất đã cho có đồ thị là hai đường thẳng song song với nhau khi \(m = - 1\)
b) Hai đường thẳng đã cho cắt nhau khi \(m \ne 2m + 1 \Leftrightarrow m \ne - 1\). (3)
Từ (1) và (3) ta có kết luận:
Hai hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất và có đồ thị là hai đường thẳng cắt nhau khi \(m \ne 0\),\(m \ne - \dfrac{1}{2}\) và \(m \ne - 1\) .
Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tác giả - Tác phẩm học kì 2