1. Nội dung câu hỏi
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) \(y = {\sin ^3}x - \cot x;\)
b) \(y = \frac{{\cos x + {{\tan }^2}x}}{{\cos x}}\);
c) \(y = \sin 2x + \cos x\);
d) \(y = 2\cos \left( {\frac{{3\pi }}{4} + x} \right)\sin \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)\).
2. Phương pháp giải
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số, xét xem với mọi \(x \in D\), \( - x \in D\) hay không.
Bước 2: Xét \(f( - x)\)
+) Nếu \(f( - x) = f(x)\) thì đó là hàm số chẵn.
+) Nếu \(f( - x) = - f(x)\) thì đó là hàm số lẻ.
+) Nếu không rơi vào 2 trường hợp trên thì đó là hàm số không chẵn không lẻ.
3. Lời giải chi tiết
a) Hàm số \(f(x) = {\sin ^3}x - \cot x;\) có tập xác định D
\(\forall x \in D\) ta có\(f( - x) = {\sin ^3}\left( { - x} \right) - \cot \left( { - x} \right) = - {\sin ^3}x - ( - \cot x) = - ({\sin ^3}x - \cot x) = - f(x)\)
Vậy hàm số đó là hàm số lẻ.
b) Hàm số \(y = \frac{{\cos x + {{\tan }^2}x}}{{\cos x}}\) có tập xác định D
\(\forall x \in D\) ta có\(f( - x) = {\sin ^3}\left( { - x} \right) - \cot \left( { - x} \right) = \frac{{\cos \,( - x) + {{\tan }^2}( - x)}}{{\cos \,( - x)}} = \frac{{\cos x + {{\tan }^2}x}}{{\cos x}} = f(x)\).
Vậy hàm số đó là hàm số chẵn.
c) Hàm số \(y = \sin 2x + \cos x\) có tập xác định D\( = \mathbb{R}\).
\(\forall x \in D\) ta có
\(\begin{array}{l}f( - x) = \sin \left( { - 2x} \right) + \cos \left( { - x} \right) = - \sin 2x + \cos x \ne f(x)\\f( - x) \ne - f(x)\end{array}\)
Vậy hàm số đó là hàm số không chẵn không lẻ.
d) Hàm số \(f(x) = 2\cos \left( {\frac{{3\pi }}{4} + x} \right)\sin \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)\)có tập xác định D\( = \mathbb{R}\).
\(\begin{array}{l}y = 2\cos \left( {\frac{{3\pi }}{4} + x} \right)\sin \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right) = \sin \left( {\frac{{3\pi }}{4} + x + \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)} \right) - \sin \left( {\frac{{3\pi }}{4} + x - \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)} \right)\\\,\,\,\,\, = \sin \pi - \sin \left( {\frac{\pi }{2} + 2x} \right) = - \sin \left( {\frac{\pi }{2} + 2x} \right) = \sin \left( {\pi - \left( {\frac{\pi }{2} + 2x} \right)} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) = \cos 2x\end{array}\)
\(\forall x \in D\) ta có\(f( - x) = \cos \left( { - 2x} \right) = \cos 2x = f(x)\)
Vậy hàm số đó là hàm số chẵn.
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IX - Hóa học 11
Chương 4: Hydrocarbon
Skills (Units 5 - 6)
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng rổ; kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật dẫn bóng
Từ vựng
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11