Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là \(r\), chiều cao \(2r\) (đơn vị: \(cm\)). Người ta khoét rỗng hai nửa hình cầu như hình 79. Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xác định rằng phần còn lại gồm mặt ngoài hình trụ và hai nửa mặt cầu có bán kính bằng bán kính đáy hình trụ.
Tính diện tích xung quanh hình trụ bán kính \(r\) và chiều cao \(h\) là \(S = 2\pi {r^2}h\)
Diện tích mặt cầu bán kính \(R\) là \(S = 4\pi {R^2}.\)
Lời giải chi tiết
Ta có \(r\) và \(h = 2r\)
Phần còn lại gồm mặt ngoài hình trụ và hai nửa mặt cầu cùng bán kính với đáy hình trụ.
Gọi S là diện tích bề mặt khối gỗ còn lại, ta có :
\(S = {S_{xqT}} + {S_c};\) \({S_c}\) là diện tích của hai nửa mặt cầu.
\({S_{xqT}} = 2\pi rh = 2\pi r.2r = 4\pi {r^2}\left( {c{m^2}} \right)\)
\({S_c} = 4\pi {r^2}\left( {c{m^2}} \right)\)
Vậy \(S = 4\pi {r^2} + 4\pi {r^2} = 8\pi {r^2}\left( {c{m^2}} \right).\)
Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Bài 4: Bảo vệ hòa bình
Bài 8:Năng động, sáng tạo
Đề kiểm tra giữa học kì 2
A- LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY