Đề bài
Tìm số đo mỗi góc \({B_1},{B_2},{B_3},{B_4}\) trong Hình 30, biết m //n.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính số đo mỗi góc của hai đỉnh dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song: các góc đồng vị, so le trong (ngoài) bằng nhau; trong cùng phía bù nhau bằng nhau.
Lời giải chi tiết
Ta có: m // n nên \(\widehat{B_4} = \widehat{B_2} = 80^\circ \) (hai góc so le trong và đồng vị với góc bằng 80°)
Mà \(\widehat{B_1} + \widehat{B_4} = 180^\circ \) (hai góc kề bù) nên \(\widehat{B_1} = \widehat{B_3} = 180^\circ - 80^\circ = 100^\circ \).
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7
Chủ đề 12. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Chủ đề 5. Ánh sáng
Chương 2. Số thực
Đề thi giữa kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7