Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Cho hàm số \(y = 2x + b\). Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3;
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1 ; 5).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Thay \(x = 0;y = - 3\) vào hàm số đã cho để tìm b.
b) Thay \(x = 1;y = 5\) vào hàm số đã cho để tìm b.
Lời giải chi tiết
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\), nghĩa là đồ thị hàm số đi qua điểm \(M(0; -3)\). Thay \(x=0;\ y=-3\) vào công thức hàm số \(y = 2x + b\), ta được:
\(-3=2.0+b \Leftrightarrow -3=0+ b \)\(\Leftrightarrow b=-3\)
Vậy \(b=-3\).
b) Thay \(x=1;\ y=5\) vào công thức hàm số, ta được:
\(5=2.1+b \Leftrightarrow 5=2+b\)
\(\Leftrightarrow 5-2 =b\)
\(\Leftrightarrow b=3\)
Vậy \(b=3\).
SOẠN VĂN 9 TẬP 1
Đề thi vào 10 môn Văn Lào Cai
Bài 10: Lí tưởng sống của thanh niên
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Đề thi vào 10 môn Toán Đà Nẵng