Đề bài
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?
a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương hoặc bằng 0.
b) Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau là hai số bằng nhau.
c) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
d) Giá trị tuyệt đối của một số thực luôn bằng chính nó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Để biết phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai, ta xét từng phát biểu.
Lời giải chi tiết
a) Phát biểu này đúng. Vì giá trị tuyệt đối của một số thực là một số không âm.
b) Phát biểu này sai. Vì hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau là hai số bằng nhau hoặc là hai số đối nhau.
c) Phát biểu này đúng. Vì hai số đối nhau có điểm biểu diễn cách đều điểm gốc 0 nên chúng có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
d) Phát biểu này sai. Vì giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó.
Bài 3: Tự trọng
Unit 6: Education
Chủ đề 10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7