Bài 14. Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
Bài 15. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
Bài 16. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
Bài 17. Các cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
Bài 18. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Bài 19. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Bài 20. Vương quốc Phù Nam
Đề bài
Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết
Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện lại một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.
- Tư liệu vật chất cho ta biết cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa
- Tư liệu chữ viết cung cấp tương đối đầy đủ về đời sống con người
- Tư liệu truyền miệng thì phản ánh phần nào hiện thực lịch sử
- Tư liệu gốc cung cấp đầy đủ thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó.
Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC
Chủ đề 6. TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 6
Tạm biệt lớp 6
BÀI 3
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6