Bài 14. Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc - Chân trời sáng tạo
Bài 15. Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc
Bài 16. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
Bài 17. Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
Bài 18. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
Bài 19. Bước ngoặt lịch sử đầu thể kỉ X
Bài 20. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Bài 21. Vương quốc cổ Phù Nam
Từ những thông tin ở trang 54 và 55 trong SGK liên quan đến tổ chức nhà nước ở A-ten, em hãy cho biết:
1
Nhà nước A-ten có những cơ quan chính nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào mục II trang 54 SGK
Lời giải chi tiết:
Nhà nước A-ten có 4 cơ quan chính: Đại hội nhân dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh, Hội đồng 500, Tòa án 6000 người.
2
Cơ quan nào được quyết định việc bầu cử, bốc thăm bổ nhiệm các chức vụ của nhà nước? Ý nghĩa của việc đó là gì?
Phương pháp giải:
Dựa vào mục "Em có biết" trang 55 SGK.
Lời giải chi tiết:
Cơ quan được quyết định việc bầu cử, bốc thăm bổ nhiệm các chức vụ của nhà nước là: Đại hội nhân dân.
=> Ý nghĩa: Có quyền bầu cử, giám sát , bãi nhiệm các viên chức trong bộ máy nhà nước qua hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò.
3
Những ai thực sự được tham gia bầu cử và bầu chọn?
Phương pháp giải:
Dựa vào mục "Em có biết" trang 55 SGK.
Lời giải chi tiết:
Những người thực sự được tham gia bầu cử và bầu chọn: tất cả các nam công dân từ 18 tuổi trở lên.
4
Những ai không được tham gia bầu cử, bầu chọn?
Phương pháp giải:
Dựa vào mục "Em có biết" trang 55 SGK.
Lời giải chi tiết:
Những người không được tham gia bầu cử, bầu chọn: phụ nữ, người nước ngoài, nô lệ.
5
Nền dân chủ A-ten có thực sự là chế độ dân chủ? Hãy so sánh chế độ dân chủ của A-ten với một chế độ dân chủ ngày nay mà em cho là tiêu biểu.
Phương pháp giải:
Đọc thêm tài liệu tham khảo và tự liên hệ.
Lời giải chi tiết:
* Nền dân chủ A-ten không thực sự là chế độ dân chủ.
* So sánh chế độ dân chủ của A-ten với chế độ ở Việt Nam ngày nay:
- Dân chủ chủ nô ở Aten: Quyền lực cao nhất thuộc về Đại hội nhân dân. Chỉ nam công dân từ 18 tuổi trở lên được quyền bầu cử
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa: Toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện do nhân dân bầu ra. Tất cả mọi người từ đủ 18 tuổi trở lên đều được quyền bầu cử
BÀI 5
Unit 10: Cities around the World
Chủ đề 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG
Bài 3: Kí
Chủ đề 5. NÉT ĐẸP MÙA XUÂN
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6