1. Nội dung câu hỏi
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, qua phép đối xứng trục Oy, điểm A(3; 5) biến thành điểm nào trong các điểm sau?
A. (3; 5).
B. (–3; 5).
C. (3; –5).
D. (–3; –5).
2. Phương pháp giải
Nếu \(M' = {Đ_{Oy}}(M)\) thì biểu thức tọa độ \(\left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = - {x_M}\\{y_{M'}} = {y_M}\end{array} \right.\)
3. Lời giải chi tiết
Đáp án đúng là: B
Ta đặt A’(x’; y’) là ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục Oy.
Suy ra Oy là đường trung trực của đoạn AA’.
Do đó hai điểm A(3; 5) và A’ có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.
Vì vậy tọa độ điểm A’(–3; 5).
Vậy ta chọn phương án B.
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
A
Unit 4: Planet Earth
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11