Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):
LG câu a
LG câu a
\(6 + 2\sqrt 2 \) và \(9\);
Phương pháp giải:
\(A < B \Leftrightarrow {A^2} < {B^2}\) với \((A > 0;B > 0).\)
Lời giải chi tiết:
Ta có : \(9 = 6 + 3\)
So sánh: \(2\sqrt 2 \) và \(3\) vì \(2\sqrt 2 > 0 \) và \(3 > 0\)
Ta có:
\({\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = {2^2}{\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 4 . 2 = 8\)
\({3^2} = 9\)
Vì \(8 < 9\) nên \({\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} < {3^2} \Rightarrow 2\sqrt 2 < 3\)
\(\Rightarrow 6+2\sqrt 2 < 6+3\) \(\Rightarrow 6+2\sqrt 2 < 9\)
Vậy \(6 + 2\sqrt 2 < 9.\)
LG câu b
LG câu b
\(\sqrt 2 + \sqrt 3 \) và \(3\);
Phương pháp giải:
\({(A + B)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
\(A < B \Leftrightarrow {A^2} < {B^2}\) với \((A > 0;B > 0).\)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} = 2 + 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 + 3 \cr
& = 5 + 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 \cr} \)
Mà \({3^2} = 9 = 5 + 4 = 5 + 2 . 2\)
So sánh: \(\sqrt 2 .\sqrt 3 \) và \(2\)
Ta có:
\(\sqrt2. \sqrt3 > \sqrt2. \sqrt2 = 2\)
Suy ra:
\(\eqalign{
& \sqrt 2 .\sqrt 3 > 2 \cr
& \Leftrightarrow 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 > 2.2 \cr
& \Leftrightarrow 5 + 2.\sqrt 2 .\sqrt 3 > 4 + 5 \cr} \)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 5 + 2\sqrt 2 .\sqrt 3 > 9 \cr
& \Leftrightarrow {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} > {3^2} \cr} \)
Vậy \(\sqrt 2 + \sqrt 3 > 3.\)
LG câu c
LG câu c
\(9 + 4\sqrt 5 \) và \(16\);
Phương pháp giải:
\(A < B \Leftrightarrow {A^2} < {B^2}\) với \((A > 0;B > 0).\)
Lời giải chi tiết:
So sánh \(4\sqrt 5 \) và \(7\)
Ta có: \({\left( {4\sqrt 5 } \right)^2} = {4^2}.{\left( {\sqrt 5 } \right)^2} \)\(= 16.5 = 80\)
Và \(7^2=49\)
\(80 > 49 \Rightarrow \sqrt {80} > \sqrt 49 \Rightarrow 4\sqrt 5 > 7 \)
Từ đó
\(\eqalign{
& 4\sqrt 5 > 7 \cr
& \Rightarrow 9 + 4\sqrt 5 > 9 + 7 \cr} \)
Vậy \(9 + 4\sqrt 5 > 16\).
LG câu d
LG câu d
\(\sqrt {11} - \sqrt 3 \) và \(2\).
Phương pháp giải:
\({(A - B)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
\(A < B \Leftrightarrow {A^2} < {B^2}\) với \((A > 0;B > 0).\)
Lời giải chi tiết:
Vì \(\sqrt {11} > \sqrt 3 \) nên \(\sqrt {11} - \sqrt 3 > 0.\)
Ta có:
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt {11} - \sqrt 3 } \right)^2} \cr
& = 11 - 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 + 3 \cr
& = 14 - 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \cr} \).
\(2^2=4=14-10\)
Ta so sánh \(10\) và \(2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \) hay so sánh giữa \(5\) và \(\sqrt {11} .\sqrt 3 \).
Ta có: \({5^2} = 25\)
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt {11} .\sqrt 3 } \right)^2} = {\left( {\sqrt {11} } \right)^2}.{\left( {\sqrt 3 } \right)^2} \cr
& = 11 . 3 = 33 \cr} \)
Vì \(25 < 33\) nên \({5^2} < {\left( {\sqrt {11} .\sqrt 3 } \right)^2}\)
Suy ra : \(5 < \sqrt {11} .\sqrt 3 \Rightarrow 10 < 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \)
Suy ra :
\(\eqalign{
& 14 - 10 > 14 - 2.\sqrt {11} .\sqrt 3 \cr
& \Rightarrow {\left( {\sqrt {11} .\sqrt 3 } \right)^2} < {2^2} \cr} \)
Vậy \(\sqrt {11} - \sqrt 3 < 2.\)
Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Nguyên
Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Đề thi vào 10 môn Văn Thừa Thiên - Huế
Đề thi vào 10 môn Văn Kiên Giang