Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Có góc nhọn x nào mà
a) sin x = 1,010 ? b) cos x = 2,354 ? c) tan x = 1,675 ?
Nếu có, hãy dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm x ( làm tròn đến phút)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a; b) Vận dụng kiến thức : Cho góc nhọn \(\alpha \). Ta có:
\(0 < \sin \alpha < 1;\,\,0 < \cos \varepsilon < 1;\)\(\,{\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)
\(\tan \alpha = \dfrac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\)\(\cot \alpha = \dfrac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }};\,\tan \alpha .\cot \alpha = 1\)
c) Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trị của x.
Lời giải chi tiết
a) Vì với mọi góc nhọn \(\alpha \), ta đều có \(0 < \sin \alpha < 1\) nên không có góc nhọn x nào mà \(\sin {\rm{ }}x = 1,010.\)
b) Vì với mọi góc nhọn \(\alpha \), ta đều có \(0 < \cos \alpha < 1\) nên không có góc nhọn x nào mà \(\cos x = 2,354.\)
c) \(\tan {\rm{ x = 1,675}}\) suy ra \(x \approx {59^o}9'\)
Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ
PHẦN HÌNH HỌC - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 1
Đề thi giữa kì 2
Tổng hợp từ vựng lớp 9 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 9 thí điểm
Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)