Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Nếu chiều cao và bán kính đáy của một hình nón đều tăng lên và bằng \(\displaystyle {5 \over 4}\) so với các kích thước tương ứng ban đầu thì trong các tỉ số sau đây, tỉ số nào là tỉ số giữa thể tích của hình nón mới với thể tích của hình nón ban đầu?
(A) \(\displaystyle {5 \over 4};\) (B) \(\displaystyle {{15} \over {12}};\)
(C) \(\displaystyle {{25} \over {16}};\) (D) \(\displaystyle {{125} \over {64}}.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Thể tích hình nón: \(\displaystyle V = {1 \over 3}\pi {r^2}h\).
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \(h\) là chiều cao).
Lời giải chi tiết
Gọi bán kính đáy hình nón ban đầu là \(r\), độ dài đường cao là \(h\).
Thể tích hình nón ban đầu là: \(V =\displaystyle {1 \over 3}\pi {r^2}.h\)
Thể tích nón mới khi bán kính và chiều cao tăng là:
\(\displaystyle {V_1} = \pi {\left( {{5 \over 4}r} \right)^2}.{5 \over 4}h = \pi {r^2}.h.{\left( {{5 \over 4}} \right)^3}\)
\(\dfrac{{{V_1}}}{V} = \dfrac{{\dfrac{1}{3}\pi {r^2}h.{{\left( {\dfrac{5}{4}} \right)}^3}}}{{\dfrac{1}{3}\pi {r^2}h}} = {\left( {\dfrac{5}{4}} \right)^3}\)\(\,= \dfrac{{125}}{{64}}\)
Chọn (D).
Đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Trị
Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 33
Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nam