Ba quả cầu được đặt vào ba cái hộp khác nhau (không nhất thiết hộp nào cũng có quả cầu). Hỏi có bao nhiêu cách đặt, nếu:
LG a
Các quả cầu giống hệt nhau (không phân biệt)?
Phương pháp giải:
Do lượng nhỏ nên ta liệt kê.
Lời giải chi tiết:
Th1: ba quả cầu được đặt vào một hộp có \(3\) cách đặt
Th2: hai quả cầu được đặt vào một hộp có \(3\) cách đặt, một quả cầu đặt vào hai cái hộp có \(2\) cách đặt, theo quy tắc nhân, có \(3.2=6\) cách
Th3: mỗi quả cầu đặt vào một hộp có \(1\) cách.
Theo quy tắc cộng, có \(3+6+1=10\) cách
LG b
Các quả cầu đôi một khác nhau?
Phương pháp giải:
Bài toán sử dụng quy tắc nhân, do để đặt xong các quả cầu vào hộp thì cần phải hoàn thành liên tiếp ba công việc là đặt từng quả cầu vào hộp.
Lời giải chi tiết:
Quả thứ nhất có \(3\) cách đặt ;
Quả thứ hai có \(3\) cách đặt ;
Quả thứ ba có \(3\) cách đặt.
Theo quy tắc nhân, số cách đặt là \({3^3} = 27\).
Chuyên đề 2. Một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống
Unit 8: Cties
Phần một. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Chủ đề 6. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
Chuyên đề 2: Trải nghiệm, thực hành hóa học hữu cơ
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11