Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Hình \(99\) là một hình nón.
Chiều cao là \(h\; (cm)\), bán kính đường tròn đáy là \(r\; (cm)\) và độ dài đường sinh \(m \;(cm)\) thì thể tích hình nón này là:
(A) \(\pi {r^2}h\;(c{m^3});\)
(B) \(\displaystyle {1 \over 3}\)\(\pi {r^2}h\;(c{m^3});\)
(C) \(πrm\;(c{m^3});\)
(D) \(πr(r + m)\;(c{m^3}).\)
Hãy chọn kết quả đúng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Thể tích hình nón: \(\displaystyle V = {1 \over 3}\pi {r^2}h\).
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \(h\) là chiều cao).
Lời giải chi tiết
Chiều cao hình nón là \(h \;(cm)\), bán kính đường tròn đáy là \(r\; (cm)\), độ dài đường sinh là \(m\; (cm).\)
Thể tích hình nón là: \(V = \displaystyle {1 \over 3}\pi {r^2}.h\;(c{m^3}).\)
Chọn (B).
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh 9
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 9
PHẦN 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY