Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ?
a) \(0,01 = \sqrt {0,0001} \)
b) \( - 0,5 = \sqrt { - 0,25} \)
c) \(\sqrt {39} < 7\) và \(\sqrt {39} > 6\)
d) \(\left( {4 - \sqrt {13} } \right).2x < \sqrt 3 .\left( {4 - \sqrt {13} } \right) \)\(\Leftrightarrow 2x < \sqrt 3 \)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng định nghĩa về căn bậc hai và định lí so sánh căn bậc hai để kiểm tra các khẳng định đã cho là đúng hay sai.
Lời giải chi tiết
a) \(0,01 = \sqrt {0,0001} \) là khẳng định đúng vì :
\(\sqrt {0,0001} = \sqrt {\left( {0,01} \right) \cdot \left( {0,01} \right)} \)\(= \sqrt {0,{{01}^2}} = 0,01\)
b) \( - 0,5 = \sqrt { - 0,25} \) là khẳng định sai, vì \(\sqrt { - 0,25} \) không xác định (số âm không có căn bậc hai).
c) Ta có \(39 < 49\) nên \(\sqrt {39} < \sqrt {49} \) hay \(\sqrt {39} < 7\)
Ta có \(39 > 36\) nên \(\sqrt {39} > \sqrt {36} \) hay \(\sqrt {39} > 6\)
Vậy khẳng định \(\sqrt {39} < 7\) và \(\sqrt {39} > 6\) là đúng.
d) Ta có \(16 > 13\) nên \(\sqrt {16} > \sqrt {13} \) hay \(4 > \sqrt {13} \)
Vậy \(4 - \sqrt {13} > 0\)
Xét bất phương trình \(2x < \sqrt 3 \), ta có :
\(2x < \sqrt 3 \)\(\Leftrightarrow \left( {4 - \sqrt {13} } \right).2x < \sqrt 3 \left( {4 - \sqrt {13} } \right)\)
(quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với một số dương thì giữ nguyên dấu của bất phương trình đó).
Đề thi vào 10 môn Toán Nghệ An
Unit 7: Saving Energy - Tiết kiệm năng lượng
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Vật lí lớp 9