Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Tìm giá trị \(x\) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) trong mỗi tam giác vuông với kích thước được chỉ ra trên hình 10, biết rằng:
\(tg47^\circ \approx 1,072;\cos 38^\circ \approx 0,788.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Lời giải chi tiết
a) Hình a
Ta có: \(\tan47^\circ = \dfrac{{63}}{x}.\) Suy ra: \(x = \dfrac{{63}}{ {\tan47^\circ }} \approx \dfrac{{63}}{{1,072}} \approx 58,769\)
b) Hình b
Ta có: \(\cos 38^\circ = \dfrac{{16}}{x}.\) Suy ra: \(x = \dfrac{{16}}{{\cos 38^\circ }} \approx \dfrac{{16} }{{0,788}} \approx 20,305\)
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Hóa học 9
Bài 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên