Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Ngồi trên một đỉnh núi cao \(1km\) thì có thể nhìn thấy một địa điểm \(T\) trên mặt đất với khoảng cách tối đa là bao nhiêu\(?\) Biết rằng bán kính trái đất gần bằng \(6400km (h.3)\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng kiến thức:
+) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
+) Hai tam giác đồng dạng thì ta có các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Lời giải chi tiết
Điểm nhìn tối đa là tiếp tuyến kể từ mắt nhìn đến tiếp điểm của bề mặt Trái Đất (như hình vẽ)
Xét \(∆MTA\) và \(∆MTB,\) có:
+) \(\widehat M\) chung
+) \(\widehat {MTA} = \widehat {TBM}\) (hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow ∆MAT\) đồng dạng \(∆MTB\) (g.g)
\(\displaystyle {{MT} \over {MA}} = {{MB} \over {MT}}\)
\( \Rightarrow {\rm M}{{\rm T}^2} = MA.MB\)
\( \Rightarrow M{T^2} = MA\left( {MA + 2R} \right)\)(1)
Thay \(MA=1km,\)\( R = 6400 km\) vào (1), ta có: \(M{T^2} = 1\left( {1 + 2.6400} \right) = 12801\)
\( \Rightarrow MT \approx 113,1\) (km)
Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG