Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), trong đó \(AB = 6cm\), \(AC = 8cm\). Tính các tỉ số lượng giác của góc \(B\), từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc \(C\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A: \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}.\)
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia và tan góc này bằng cotan góc kia.
Lời giải chi tiết
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông \(ABC\), ta có:
\(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} = {6^2} + {8^2} = 100\)
Suy ra: \(BC = 10\)(cm)
Ta có:
\(\sin \widehat B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{8}{{10}} = 0,8\)
\(\cos \widehat B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{6}{{10}} = 0,6\)
\(\tan\widehat B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = \dfrac{8}{6} = \dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat B = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{6}{8}= \dfrac{3}{ 4}\)
Vì tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat B+\widehat C=90^0\)
Suy ra:
\(\sin \widehat C=\cos \widehat B=0,6\)
\(\cos \widehat C=\sin \widehat B=0,8\)
\(\tan\widehat C = \cot\widehat B = \dfrac{3}{ 4}\)
\(\cot\widehat C = \tan\widehat B = \dfrac{4}{ 3}\)
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Đề thi vào 10 môn Văn Bắc Giang
CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
Tổng hợp 50 đề thi vào 10 môn Toán