Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Hình 101 có một hình nón, chiều cao \(k\; (cm)\), bán kính đường tròn đáy \(m \;(cm)\) và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón.
Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là:
(A) \(\displaystyle {k \over 4}cm;\) (B) \(\displaystyle {k \over 3}cm;\)
(C) \(\displaystyle {{2k} \over 3}cm;\) (D) \(\displaystyle {{3k} \over 4}cm.\)
Hãy chọn kết quả đúng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Thể tích hình nón: \(\displaystyle V = {1 \over 3}\pi {r^2}h\).
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \(h\) là chiều cao).
- Thể tích hình trụ: \(V= Sh = πr^2h\).
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \(h\) là chiều cao, \(S\) là diện tích đáy).
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}
V _\text{nón} = \dfrac{1}{3}\pi {m^2}.k\\
V _\text{trụ} = \pi {m^2}.k\\
\Rightarrow V _\text{trụ} = 3V _\text{nón}
\end{array}\)
Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ bằng \(\dfrac{1}{3}\) độ cao của hình trụ tức là \(\displaystyle {k \over 3}\;cm.\)
Chọn (B).
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 9
Bài 12
Đề thi vào 10 môn Văn Long An
Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc