Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các hệ phương trình:
LG a
LG a
\(\left\{ {\matrix{
{5\left( {x + 2y} \right) = 3x - 1} \cr
{2x + 4 = 3\left( {x - 5y} \right) - 12} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Biến đổi hệ phương trình đã cho về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
+ Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
+ Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{5\left( {x + 2y} \right) = 3x - 1} \cr
{2x + 4 = 3\left( {x - 5y} \right) - 12} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{5x + 10y = 3x - 1} \cr
{2x + 4 = 3x - 15y - 12} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{2x + 10y = - 1} \cr
{x - 15y = 16} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{2x + 10y = - 1} \cr
{2x - 30y = 32} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{40y = - 33} \cr
{x - 15y = 16} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle - {{33} \over {40}}} \cr
{x - \displaystyle 15.\left( { - {{33} \over {40}}} \right) = 16} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y =\displaystyle - {{33} \over {40}}} \cr
{x = 16 - \displaystyle {{99} \over 8}} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle- {{33} \over {40}}} \cr
{x = \displaystyle{{29} \over 8}} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = \displaystyle \left( {{{29} \over 8}; - {{33} \over {40}}} \right)\)
LG b
LG b
\(\left\{ {\matrix{
{4{x^2} - 5\left( {y + 1} \right) = {{\left( {2x - 3} \right)}^2}} \cr
{3\left( {7x + 2} \right) = 5\left( {2y - 1} \right) - 3x} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Biến đổi hệ phương trình đã cho về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
+ Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
+ Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{4{x^2} - 5\left( {y + 1} \right) = {{\left( {2x - 3} \right)}^2}} \cr
{3\left( {7x + 2} \right) = 5\left( {2y - 1} \right) - 3x} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{4{x^2} - 5y - 5 = 4{x^2} - 12x + 9} \cr
{21x + 6 = 10y - 5 - 3x} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{12x - 5y = 14} \cr
{24x - 10y = - 11} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{24x - 10y = 28} \cr
{24x - 10y = - 11} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{0x + 0y = 39} \cr
{24x - 10y = - 11} \cr} } \right. \cr} \)
Phương trình \(0x + 0y = 39\) vô nghiệm.
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
LG c
LG c
\(\left\{ {\matrix{\displaystyle
{{{2x + 1} \over 4} - {{y - 2} \over 3} = {1 \over {12}}} \cr
\displaystyle{{{x + 5} \over 2} = {{y + 7} \over 3} - 4} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Biến đổi hệ phương trình đã cho về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
+ Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
+ Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{\displaystyle
{{{2x + 1} \over 4} - {{y - 2} \over 3} = {1 \over {12}}} \cr
\displaystyle{{{x + 5} \over 2} = {{y + 7} \over 3} - 4} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{3\left( {2x + 1} \right) - 4\left( {y - 2} \right) = 1} \cr
{3\left( {x + 5} \right) = 2\left( {y + 7} \right) - 24} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{6x + 3 - 4y + 8 = 1} \cr
{3x + 15 = 2y + 14 - 24} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{6x - 4y = - 10} \cr
{3x - 2y = - 25} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{3x - 2y = - 5} \cr
{3x - 2y = - 25} \cr} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{0x + 0y = 20} \cr
{3x - 2y = -25} \cr} } \right. \cr} \)
Phương trình \(0x + 0y = 20\) vô nghiệm
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
LG d
LG d
\(\left\{ {\matrix{\displaystyle
{{{3s - 2t} \over 5} + {{5s - 3t} \over 3} = s + 1} \cr
\displaystyle{{{2s - 3t} \over 3} + {{4s - 3t} \over 2} = t + 1} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Biến đổi hệ phương trình đã cho về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
+ Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
+ Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{\displaystyle
{{{3s - 2t} \over 5} + {{5s - 3t} \over 3} = s + 1} \cr
\displaystyle{{{2s - 3t} \over 3} + {{4s - 3t} \over 2} = t + 1} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{3\left( {3s - 2t} \right) + 5\left( {5s - 3t} \right) = 15s + 15} \cr
{2\left( {2s - 3t} \right) + 3\left( {4s - 3t} \right) = 6t + 6} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{9s - 6t + 25s - 15t = 15s + 15} \cr
{4s - 6t + 12s - 9t = 6t + 6} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{19s - 21t = 15} \cr
{16s - 21t = 6} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{3s = 9} \cr
{16s - 21t = 6} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{s = 3} \cr
{16.3 - 21t = 6} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{s = 3} \cr
{21t = 48 - 6} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{s = 3} \cr
{t = 2} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((s; t) = (3; 2).\)
Unit 7: Saving Energy - Tiết kiệm năng lượng
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hóa học 9
Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
Unit 6: Viet Nam: then and now
QUYỂN 1. CẮT MAY