Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
So sánh (không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi):
LG câu a
LG câu a
\(\sqrt 2 + \sqrt 3 \) và \(\sqrt {10} \);
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất: Với \(a > 0,b > 0\) và \({a^2} < {b^2}\) thì \(a < b\)
Để chứng minh \(a < b\) ( với \(a > 0,b > 0\)) ta chứng minh \({a^2} < {b^2}\).
Chú ý: \({\left( {\sqrt A } \right)^2} = A\) ( với \(A > 0\)).
Áp dụng hằng đẳng thức:
\({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)
Lời giải chi tiết:
\(\sqrt 2 + \sqrt 3 \) và \(\sqrt {10} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} = 2 + 2\sqrt 6 + 3 \cr
& = 5 + 2\sqrt 6 \cr} \)
Và \({\left( {\sqrt {10} } \right)^2} = 10 = 5 + 5\)
So sánh \(2\sqrt 6 \) và \(5\):
Ta có: \({\left( {2\sqrt 6 } \right)^2} = {2^2}.{\left( {\sqrt 6 } \right)^2} = 4.6 = 24\)
\({5^2} = 25\)
Vì \(24<25\)\(\Rightarrow {\left( {2\sqrt 6 } \right)^2} < {5^2}\)
\(\Rightarrow 2\sqrt 6 < 5\)
\(\eqalign{
& \Rightarrow 5 + 2\sqrt 6 < 5 + 5 \cr
& \Rightarrow {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} < {\left( {\sqrt {10} } \right)^2} \cr
& \Rightarrow \sqrt 2 + \sqrt 3 < \sqrt {10} \cr} \)
LG câu b
LG câu b
\(\sqrt 3 + 2\) và \(\sqrt 2 + \sqrt 6 \);
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất: Với \(a > 0,b > 0\) và \({a^2} < {b^2}\) thì \(a < b\)
Để chứng minh \(a < b\) ( với \(a > 0,b > 0\)) ta chứng minh \({a^2} < {b^2}\).
Chú ý: \({\left( {\sqrt A } \right)^2} = A\) ( với \(A > 0\)).
Áp dụng hằng đẳng thức:
\({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)
Lời giải chi tiết:
\(\sqrt 3 + 2\) và \(\sqrt 2 + \sqrt 6 \)
Ta có:
\({\left( {\sqrt 3 + 2} \right)^2} \)\(= 3 + 4\sqrt 3 + 4 = 7 + 4\sqrt 3 \)
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 6 } \right)^2} = 2 + 2\sqrt {12} + 6 \cr
& = 8 + 2\sqrt {4.3} = 8 + 2.\sqrt 4 .\sqrt 3\cr &= 8 + 4\sqrt 3 \cr}\)
Vì \(7 + 4\sqrt 3 < 8 + 4\sqrt 3 \) nên \({\left( {\sqrt 3 + 2} \right)^2} < {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 6 } \right)^2}\)
Vậy \(\sqrt 3 + 2\) < \(\sqrt 2 + \sqrt 6 \)
LG câu c
LG câu c
16 và \(\sqrt {15} .\sqrt {17} \);
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất: Với \(a > 0,b > 0\) và \({a^2} < {b^2}\) thì \(a < b\)
Để chứng minh \(a < b\) ( với \(a > 0,b > 0\)) ta chứng minh \({a^2} < {b^2}\).
Chú ý: \({\left( {\sqrt A } \right)^2} = A\) ( với \(A > 0\)).
Lời giải chi tiết:
\(16\) và \(\sqrt {15} .\sqrt {17} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {15} .\sqrt {17} = \sqrt {16 - 1} .\sqrt {16 + 1} \cr
& = \sqrt {(16 - 1)(16 + 1)} = \sqrt {{{16}^2} - 1} \cr} \)
Và \(16 = \sqrt {{{16}^2}} \)
Vì \(\sqrt {{{16}^2} - 1} < \sqrt {{{16}^2}} \) nên \(16 > \sqrt {15} .\sqrt {17} \)
Vậy \(16 > \sqrt {15} .\sqrt {17} \).
LG câu d
LG câu d
8 và \(\sqrt {15} + \sqrt {17} \).
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất: Với \(a > 0,b > 0\) và \({a^2} < {b^2}\) thì \(a < b\)
Để chứng minh \(a < b\) ( với \(a > 0,b > 0\)) ta chứng minh \({a^2} < {b^2}\).
Chú ý: \({\left( {\sqrt A } \right)^2} = A\) ( với \(A > 0\)).
Áp dụng hằng đẳng thức:
\({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)
Lời giải chi tiết:
\(8\) và \(\sqrt {15} + \sqrt {17} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt {15} + \sqrt {17} } \right)^2} = 15 + 2\sqrt {15.17} + 17 \cr
& = 32 + 2\sqrt {15.17} \cr} \)
Và \({8^2} = 64 = 32 + 32\)
So sánh \(16\) và \(\sqrt {15.17} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {15.17} = \sqrt {(16 - 1)(16 + 1)} \cr
& = \sqrt {{{16}^2} - 1} < \sqrt {{{16}^2}} \cr} \)
Hay \(16 > \sqrt {15.17} \)
Vì \(16 > \sqrt {15.17} \) nên \(32 > 2\sqrt {15.17} \)
Suy ra:
\(\eqalign{
& 64 > 32 + 2.\sqrt {15.17} \cr
& \Rightarrow {8^2} > {\left( {\sqrt {15} + \sqrt {17} } \right)^2} \cr} \)
Vậy \(8 > \sqrt {15} + \sqrt {17} \).
Đề thi vào 10 môn Văn Gia Lai
CHƯƠNG III. QUANG HỌC
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Bài 16
Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải