Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Tìm giá trị của \(a\) và \(b\) để đường thẳng \(ax–by = 4\) đi qua hai điểm \(A (4; 3); B(-6; -7).\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Đường thẳng \(ax+by=c\) đi qua điểm \(M(x_0;y_0)\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\).
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
+ Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
+ Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Lời giải chi tiết
Vì đường thẳng \(ax – by = 4\) đi qua \(A(4; 3)\) nên \(4a – 3b = 4\)
Vì đường thẳng \(ax – by = 4\) đi qua \(B(-6; -7)\) nên \(- 6a + 7b = 4\)
Khi đó \(a\) và \(b\) là nghiệm của hệ phương trình:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{4a - 3b = 4} \cr
{ - 6a + 7b = 4} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{12a - 9b = 12} \cr
{ - 12a + 14b = 8} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{5b = 20} \cr
{4a - 3b = 4} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = 4} \cr
{4a - 3.4 = 4} \cr
} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = 4} \cr
{4a = 16} \cr} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = 4} \cr
{a = 4} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy \(a = 4; b = 4.\)
CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Trị
CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải