Đề bài
a) Vẽ \(\widehat {xOy}\) có số đo là 120°.
b) Vẽ tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) trong câu a.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Để vẽ \(\widehat {xOy}\) có số đo là 120° ta làm như sau:
• Vẽ tia Ox.
• Đặt thước đo góc sai cho tâm của thước trùng với O, vạch 0 của thước nằm trên tia Ox.
• Đánh dấu một điểm trên vạch chia độ của thước tương ứng với số chỉ 120 độ, kẻ tia Oy đi qua điểm đã đánh dấu.
Ta có \(\widehat {xOy}\)= 120° đã được vẽ.
b) – Vẽ tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)= 120° bằng cách dùng thước đo góc.
• Ta có: \(\widehat {xOz} = \widehat {yOz}\) và \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz}\)= 120°
Suy ra \(\widehat {xOz}\) =\(\dfrac{{{{120}^o}}}{2}\)=60°
• Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của \(\widehat {xOy}\) sao cho \(\widehat {xOz}\)=60°
• Ta được tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)
– Ngoài cách vẽ trên ta có thể vẽ tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)=120° bằng cách dùng thước thẳng và compa.
• Vẽ cung tròn tâm O cắt Ox và Oy lần lượt tại M và N.
• Vẽ hai cung tròn có bán kính bằng nhau, có tâm lần lượt tại M, N và cắt nhau tại một điểm P bên trong góc xOy.
• Vẽ tia OP ta được phân giác của góc xOy.
Lời giải chi tiết
a) Để vẽ \(\widehat {xOy}\) có số đo là 120° ta làm như sau:
• Vẽ tia Ox.
• Đặt thước đo góc sai cho tâm của thước trùng với O, vạch 0 của thước nằm trên tia Ox.
• Đánh dấu một điểm trên vạch chia độ của thước tương ứng với số chỉ 120 độ, kẻ tia Oy đi qua điểm đã đánh dấu.
Ta có \(\widehat {xOy}\)= 120° đã được vẽ.
b) – Vẽ tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)= 120° bằng cách dùng thước đo góc.
• Ta có: \(\widehat {xOz} = \widehat {yOz}\) và \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz}\)= 120°
Suy ra \(\widehat {xOz}\) =\(\dfrac{{{{120}^o}}}{2}\)=60°
• Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của \(\widehat {xOy}\) sao cho \(\widehat {xOz}\)=60°
• Ta được tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)
– Ngoài cách vẽ trên ta có thể vẽ tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)=120° bằng cách dùng thước thẳng và compa.
• Vẽ cung tròn tâm O cắt Ox và Oy lần lượt tại M và N.
• Vẽ hai cung tròn có bán kính bằng nhau, có tâm lần lượt tại M, N và cắt nhau tại một điểm P bên trong góc xOy.
• Vẽ tia OP ta được phân giác của góc xOy.
Bài 5: Màu sắc trăm miền
Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng
Chủ đề 6: Sống hòa hợp trong cộng đồng
Bài 9: Tùy bút và tản văn
Chương 7. Biểu thức đại số và đa thức một biến
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7