Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3.1
Bài 3.1
Tìm \(a\) và \(b\) để hệ
\(\left\{ {\matrix{
{ax + by = 17} \cr
{3bx + ay = - 29} \cr} } \right.\)
có nghiệm là \((x; y) = (1; -4)\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cặp số \(({x_0};{y_0})\) là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{a'x +b'y = c'} \cr} } \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a{x_0} + b{y_0} = c} \cr
{a'{x_0} +b'{y_0} = c'} \cr} } \right.\)
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (coi \(a, b\) là ẩn):
+ Bước 1: Rút \(a\) hoặc \(b\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
+ Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
Để \((x; y) = (1; -4)\) là nghiệm của hệ phương trình đã cho, ta thay \(x = 1;\)\( y = -4\) vào hệ phương trình ta có:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{a - 4b = 17} \cr
{3b - 4a = - 29} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = 4b + 17} \cr
{3b - 4\left( {4b + 17} \right) = - 29} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = 4b + 17} \cr
{3b - 16b - 68 = - 29} \cr} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = 4b + 17} \cr
{ - 13b = 39} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = 4b + 17} \cr
{b = - 3} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = 5} \cr
{b = - 3} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy \(a = 5; b = -3.\)
Bài 3.2
Bài 3.2
Giải hệ phương trình:
\(\left\{ {\matrix{
{2x - y = 5} \cr
{\left( {x + y + 2} \right)\left( {x + 2y - 5} \right) = 0} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cách giải phương trình tích:
\(A(x).B(x) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
A(x) = 0 \hfill \\
B(x) = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :
+ Bước 1: Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
+ Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
Ta có
\((x + y + 2)(x + 2y - 5) = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
x + y + 2 = 0 \hfill \\
x + 2y - 5 = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Khi đó ta có thể viết hệ đã cho thành hai hệ phương trình:
\(\left\{ {\matrix{
{2x - y = 5} \cr
{x + y + 2 = 0} \cr} } \right.\)
hoặc
\(\left\{ {\matrix{
{2x - y = 5} \cr
{x + 2y - 5 = 0} \cr} } \right.\)
Giải hệ:
\(\left\{ {\matrix{
{2x - y = 5} \cr
{x + y + 2 = 0} \cr} } \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 2x - 5} \cr
{x + 2x - 5 + 2 = 0} \cr} } \right.\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 2x - 5} \cr
{3x - 3 = 0} \cr} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 2x - 5} \cr
{x = 1} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = - 3} \cr
{x = 1} \cr} } \right. \cr} \)
Giải hệ:
\(\left\{ {\matrix{
{2x - y = 5} \cr
{x + 2y - 5 = 0} \cr} } \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 2x - 5} \cr
{x + 2\left( {2x - 5} \right) - 5 = 0} \cr} } \right.\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 2x - 5} \cr
{5x - 15 = 0} \cr} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 2x - 5} \cr
{x = 3} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 1} \cr
{x = 3} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm:
\(\left( {{x_1};{y_1}} \right) = \left( {1; - 3} \right)\) ; \(\left( {{x_2};{y_2}} \right) = \left( {3;1} \right)\).
Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Toán 9
Nghị luận văn học
Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
QUYỂN 5. SỬA CHỮA XE ĐẠP
PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 9 TẬP 1