Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Cạnh góc vuông kề với góc \(60^\circ \) của một tam giác vuông bằng 3. Sử dụng bằng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình vẽ) được định nghĩa như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Lời giải chi tiết
Giả sử tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ ,\widehat C = 60^\circ ,AC = 3\).
Ta có: \( \cos {\widehat C}= \dfrac{AC}{BC}\)
\(\Rightarrow BC = \dfrac{AC}{\cos{\widehat C}}= \dfrac{{AC}}{{\cos 60^\circ }} = \dfrac{3}{\displaystyle {{1 \over 2}}} = 6\)
\(\sin 60^\circ = \sin \widehat C = \dfrac{{AB}}{{BC}}\)
Suy ra: \(AB = BC.\sin 60^\circ = 6. \dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = 3\sqrt 3. \)
Unit 7: Recipes and eating habits
Đề thi vào 10 môn Văn Tây Ninh
CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
Đề thi vào 10 môn Toán Trà Vinh