Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Dựng tam giác \(ABC\), biết \(BC = 6 cm\), \(\widehat A = 55^\circ \) và đường cao \(AH = 4 cm\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựng cung chứa góc \(40^\circ \) trên cạnh \(BC\).
Vẽ đường thẳng song song với \(BC\) và cách \(BC\) khoảng \(4cm\).
Từ đó xác định điểm \(A\) và tam giác \(ABC.\)
Lời giải chi tiết
+ Kẻ đoạn thẳng \(BC = 6cm\);
+ Dựng cung chứa góc \(40^\circ \) trên đoạn \(BC;\)
- Vẽ đường trung trực d của đoạn \(BC\)
- Vẽ tia \(Bx\) tạo với \(BC\) góc \(40^\circ \)
- Vẽ tia \(By\) vuông góc với tia \(Bx.\)
- Gọi \(O\) là giao điểm của \(By\) với \(d\).
Vẽ cung \(BmC\), tâm \(O\), bán kính \(OB\) sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ \(BC\) không chứa \(Bx\).
Cung \(BmC\) chính là cung chứa góc \(40^\circ \) cần dựng.
+ Dựng đường thẳng \(Et\) song song với \(BC\) và cách \(BC\) một khoảng \(4cm.\) Gọi giao điểm của đường thẳng \(Et\) với cung \(BmC\) là \(A\) và \(A'.\) Khi đó, tam giác \(ABC\) hoặc tam giác \(A'BC\) là hai tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Bài 40. Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Đề thi vào 10 môn Văn Sơn La
Bài 22
CHƯƠNG II. NHIỄM SẮC THỂ