Câ 32.3.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Các ankin đều cháy khi được đốt trong oxi.
B. Các ankin đều làm mất màu dung dịch KMnO4.
C. Các ankin đều tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao, có chất xúc tác Ni.
D. Các ankin đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
Phương pháp giải:
Xem lại lí thuyết về ankin Tại đây.
Lời giải chi tiết:
Chỉ có các ank - 1 - in tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac
\( \to\) Chọn D.
Câu 32.4.
Có bao nhiêu ankin có cùng công thức phân tử C5H8?
A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất
Phương pháp giải:
Xem lại lí thuyết về đồng phân Ankin Tại đây.
Lời giải chi tiết:
Viết các đồng phân của C5H8
+ Đồng phân về mạch C ( mạch không phân nhánh và mạch nhánh)
+ Đồng phân về vị trí liên kết ba
\( \to\) Chọn B.
Chủ đề 6. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Unit 3: Cities of the future
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 11
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11
Đề thi giữa kì 1
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11