Đề bài
Cho định lí: “Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc lo le trong bằng nhau.”
a)Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí.
b) Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Phần trước từ " thì " trong định lí là giả thiết của định lí.
Phần sau từ " thì " trong định lí là kết luận của định lí.
Lời giải chi tiết
a)
Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
Kết luận: cặp góc so le trong bằng nhau.
b)
GT: \(a// b,c \cap a =\){A};\(c \cap b =\){B}
Cặp góc so le trong \(\widehat {{A_1}};\widehat {{B_1}}\)
KL: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\)
Chương 3: Góc và đường thẳng song song
Bài 4: Giai điệu đất nước
Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu
Chương 9: Một số yếu tố xác suất
Chương 1: Số hữu tỉ
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7