Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Hãy tìm \(\sin \alpha ,\cos \alpha \) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) nếu biết:
LG a
LG a
\(tg\alpha = \dfrac{1}{3}\)
Phương pháp giải:
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Lời giải chi tiết:
Vì \(tg\alpha = \dfrac{1}{3}\) nên có thể coi \(\alpha\) là góc nhọn của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 1 và 3.
Suy ra cạnh huyền của tam giác vuông là: \(\sqrt {{1^2} + {3^2}} = \sqrt {10} \approx 3,1623\)
Vậy: \(\sin \alpha = \dfrac{1}{{3,1623}} \approx 0,3162\); \(\cos \alpha = \dfrac{3}{{3,1623}} \approx 0,9487\)
LG b
LG b
\(\cot g\alpha = \dfrac{3}{4}.\)
Phương pháp giải:
Các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) được định nghĩa như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Lời giải chi tiết:
Vì \(cotg \alpha = \dfrac{3}{4}\) nên có thể coi \(\alpha\) là góc nhọn của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3 và 4.
Suy ra cạnh huyền của tam giác vuông là: \(\sqrt {{3^2} + {4^2}} = \sqrt {25} = 5\)
Vậy: \(\sin \alpha = \dfrac{4 }{5} =0,8\); \(\cos \alpha = \dfrac{3}{5}= 0,6\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9
Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Vật lí lớp 9
Unit 5: The Media - Phương tiện truyền thông
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7 - Sinh 9