Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a) \(3\sqrt 5 ,\,\,2\sqrt 6 ,\,\,\sqrt {29} ,\,\,4\sqrt 2 \)
b) \(6\sqrt 2 ,\,\,\sqrt {38} ,\,\,3\sqrt 7 ,\,\,2\sqrt {14} \)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Đưa các số vào trong căn.
- Sử dụng định lí so sánh các căn bậc hai rồi sắp xếp dãy số đã cho theo thứ tự tăng dần.
Lời giải chi tiết
a) Ta có : \(3\sqrt 5 = \sqrt {9.5} = \sqrt {45} \)
\(2\sqrt 6 = \sqrt {4.6} = \sqrt {24} \)
\(4\sqrt 2 = \sqrt {16.2} = \sqrt {32} \)
Rõ ràng các số \(\sqrt {24} ,\sqrt {29} ,\sqrt {32} ,\sqrt {45} \) đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên ta có thứ tự tăng dần của bốn số đã cho là \(2\sqrt 6 ,\sqrt {29} ,4\sqrt 2 ,3\sqrt 5 .\)
b) Ta có : \(6\sqrt 2 = \sqrt {36.2} = \sqrt {72} \)
\(3\sqrt 7 = \sqrt {9.7} = \sqrt {63} \)
\(2\sqrt {14} = \sqrt {4.14} = \sqrt {56} \)
Rõ ràng các số \(\sqrt {38} ,\sqrt {56} ,\sqrt {63} ,\sqrt {72} \) đã xếp theo thứ tự tăng dần nên ta có thứ tự tăng dần của bốn số đã cho là : \(\sqrt {38} ,2\sqrt {14} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2 .\)
Đề thi vào 10 môn Văn Tuyên Quang
Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 9