Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Cho đường thẳng \(a.\) Tâm \(I\) của tất cả các đường tròn có bán kính \(5cm\) và tiếp xúc với đường thẳng \(a\) nằm trên đường nào\(?\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng kiến thức:
+) Tập hợp tất cả những điểm cách đều đường thẳng \(b\) một khoảng \(h\) cho trước là hai đường thẳng song song với đường thẳng \(b\) và các \(b\) một khoảng \(h\).
Lời giải chi tiết
Vì đường tròn tâm \(I\) bán kính \(5cm\) tiếp xúc với đường thẳng \(a\) nên khoảng cách từ \(I\) đến \(a\) là \(5cm.\)
Vậy \(I\) nằm trên hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song với \(a,\) cách \(a\) một khoảng bằng \(5cm.\)
Đề thi vào 10 môn Văn Bến Tre
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 4
Bài 14