36.6
Xác định hạt X trong phương trình sau:
A.
C.
Phương pháp giải:
Sử dụng bảo toàn điện tích và vảo toàn số nuclon trong phản ứng hạt nhân
Lời giải chi tiết:
+ Bảo toàn điện tích: 9 + 1 = 8 + Z
+ Bảo toàn số hạt nuclon: 19 + 1 = 16 + A ⇒ A = 4
Vậy X là
Chọn B
36,7
Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân?
A. kilôgam. B. miligam.
C. gam. D. u.
Phương pháp giải:
Kilogam không được dùng trong khảo sát phản ứng hạt nhân
Chọn A
Lời giải chi tiết:
Sử dụng lí thuyết trong phản ứng hạt nhân
36.8
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng
A.
C.
Phương pháp giải:
Sử dụng bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân
Lời giải chi tiết:
Phương trình phản ứng hạt nhân: A → B + α
Bảo toàn động lượng:
Chọn D
36.9
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y, thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
Sử dụng công thức tính năng lượng liên kết riêng:
Lời giải chi tiết:
Ta có công thức tính năng lượng liên kết riêng
Vì
Nên hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Chọn B
CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT
Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ
Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
CHƯƠNG 7. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT