Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Một người trinh sát đứng cách một tòa nhà khoảng 10m. Góc nâng từ chỗ anh ta đứng đến nóc nhà là
a) Tính chiều cao của tòa nhà
b) Nếu anh ta định chuyển sao cho góc nâng là thì anh ta cách tòa nhà bao nhiêu mét? Khi đó anh ta tiến lại gần hay ra xa tòa nhà ? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Tính chiều cao của nóc nhà bằng cách vận dụng kiến thức cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối.
b) Thay đổi giá trị của góc \(B\) và giải tương tự câu a.
Lời giải chi tiết
Trong hình \(48,\) ta coi \(BC\) là khoảng cách từ người trinh sát đến tòa nhà ; \(AC\) là chiều cao của tòa nhà.
a) Trong tam giác vuông \(ABC,\) ta có :
\(AC = BC.\tan \widehat {ABC} = 10.\tan {40^o} \)\(\approx 8,39\left( m \right)\)
Vậy tòa nhà cao khoảng \(8,39\left( m \right).\)
b) Khi \(\widehat B = {35^o}\) thì :
\(BC = \dfrac{{AC}}{{\tan \widehat {ABC}}}\)\( = \dfrac{{8,39}}{{\tan {{35}^o}}} \approx 11,982\left( m \right),\) tức là người trinh sát đứng cách tòa nhà khoảng \(12m.\)
Như vậy, anh ta tiến xa ngôi nhà hơn.
Bài 28
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Đề thi vào 10 môn Toán Hà Nội
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Hóa học 9
Đề thi vào 10 môn Văn Ninh Thuận