Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Thang AB dài 5,5m tựa vào tường làm thành một góc 62o so với mặt đất (h.49). Hỏi chiều cao của thang đạt được do với mặt đất ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng kiến thức : Trong một tam giác vuông, cạnh góc vuông có độ dài bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
Lời giải chi tiết
Trong hình \(49,\) chiều cao của thang đạt được so với mặt đất là cạnh \(AH\) của tam giác vuông \(AHB.\) Trong tam giác vuông \(AHB,\) ta có :
\(AH = AB.\sin \widehat {ABH} \)\(= 5,5.\sin {62^o} \approx 4,856\left( m \right).\)
Vậy chiều cao của thang đạt được so với mặt đất vào khoảng \(5m.\)
Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 1: Chí công vô tư
Đề thi kì 2 môn tiếng Anh lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD-ĐT Lạng Sơn
Bài 13
Đề thi học kì 1 - Sinh 9