Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Với một cái thước dây, liệu có thể xác định được thể tích của một vật thể có dạng hình cầu hay không?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Độ dài đường tròn lớn của hình cầu bán kính \(r\) là \(C = 2\pi r\).
- Thể tích hình cầu bán kính \(r\) là \(V = \dfrac{4}{3}\pi {r^3}\).
Lời giải chi tiết
Dùng thước dây tạo ra đường tròn đặt vừa khít hình cầu, ta có độ dài của đường tròn lớn là \(C \).
Bán kính của hình cầu là: \(\displaystyle r = {C \over {2\pi }}\).
Thể tích hình cầu là: \(\displaystyle V = {4 \over 3}\pi. {\left( {{C \over {2\pi }}} \right)^3} = {4 \over 3}\pi .{{{C^3}} \over {8{\pi ^3}}} = {{{C^3}} \over {6{\pi ^2}}}\).
Đề thi vào 10 môn Toán Thành phố Hồ Chí Minh
PHẦN HÌNH HỌC - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 2
Đề thi vào 10 môn Toán Lâm Đồng
Unit 7: Recipes and eating habits
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9