Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
a) \(\sqrt {\dfrac{a}{3}} \) b) \(\sqrt { - 5a} \)
c) \(\sqrt {4 - a} \) d) \(\sqrt {3a + 7} \)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng kiến thức: \(\sqrt A \) có nghĩa \( \Leftrightarrow A \ge 0\)
Lời giải chi tiết
\(a)\sqrt {\dfrac{a}{3}} \) có nghĩa khi \(\dfrac{a}{3} \ge 0\)
Ta có : \(\dfrac{a}{3} \ge 0 \Leftrightarrow a \ge 0\) (do \(3>0\))
Vậy \(\sqrt {\dfrac{a}{3}} \) có nghĩa khi \(a \ge 0\)
\(b)\sqrt { - 5a} \) có nghĩa khi \( - 5a \ge 0\)
Ta có \( - 5a \ge 0 \Leftrightarrow a \le 0\) (do \(-5 < 0\)).
Vậy \(\sqrt { - 5a} \) có nghĩa khi \(a \le 0\)
\(c)\sqrt {4 - a} \) có nghĩa khi \(4 - a \ge 0\)
Ta có : \(4 - a \ge 0 \Leftrightarrow a \le 4\).
Vậy \(\sqrt {4 - a} \) có nghĩa khi \(a \le 4\).
\(d)\sqrt {3a + 7} \) có nghĩa khi \(3a + 7 \ge 0\)
Ta có :\(3a + 7 \ge 0 \Leftrightarrow 3a \ge - 7 \Leftrightarrow a \ge - \dfrac{7}{3}\)
Vậy \(\sqrt {3a + 7} \) có nghĩa khi \(a \ge - \dfrac{7}{3}\)
Đề thi vào 10 môn Văn Bình Dương
Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
Đề thi vào 10 môn Toán Ninh Thuận
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 9