Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Lấy giá trị gần đúng của \(\pi \) bằng 3,14. Hãy điền vào ô trống (…) trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất và đến độ):
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các công thức:
Chu vi đường tròn có bán kính \(R\) là \(C = 2\pi R = \pi d\) với \(d = 2R\) là đường kính của đường tròn.
Suy ra \(R = \dfrac{C}{{2\pi }};R = \dfrac{d}{2};\,d = \dfrac{C}{\pi }.\)
Lời giải chi tiết
Từ công thức tính độ dài đường tròn \(C = 2\pi R\) hay \(C = \pi d\,(d = 2R)\) ta có :
a) Khi \(R = 10 \Rightarrow \,C = 2\pi .10 \)\(= 2.3,14.10 = 62,8;\)\(d = 2R= 20\left( {cm} \right).\)
b) Khi \(d = 10 \Rightarrow R = 5cm;\)\(C = 3,14.10 = 31,4\left( {cm} \right).\)
c) Khi \(C = 20 \Rightarrow d = \dfrac{{20}}{\pi }\) và \(R = \dfrac{{10}}{\pi } \approx 3,18.\)
Các trường hợp khác tính tương tự và điền kết quả vào bảng trên.
QUYỂN 4. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Unit 7: Recipes and eating habits
SOẠN VĂN 9 TẬP 1
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA 9 TẬP 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Vật lí lớp 9