Đề bài
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì):
\(\dfrac{{13}}{{24}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 35}}{{111}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 77}}{{1350}}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Muốn viết số hữu tỉ dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn, ta lấy tử số chia cho mẫu số.
Lời giải chi tiết
Ta có:
\(\dfrac{{13}}{{24}} = 13:24 = 0,5416666... = 0,541(6)\); \(\dfrac{{ - 35}}{{111}} = - 35:111 = - 0,315315315... = - 0,(315)\); \(\dfrac{{ - 77}}{{1350}} = - 77:1350 = - 0,05703703... = - 0,05(703)\).
Vậy các số hữu tỉ \(\dfrac{{13}}{{24}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 35}}{{111}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 77}}{{1350}}\) viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn lần lượt là: \(0,541(6);{\rm{ }} - 0,(315);{\rm{ }} - 0,05(703)\).
Unit 6: Education
Bài 5. Màu sắc trăm miền
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7